Quần áo bảo hộ

BSI thử nghiệm so với những rủi ro kết hợp, khả năng chống cháy, cảnh báo khả năng quần áo. Quần áo bảo hộ khỏi các chất hóa học, sinh học, phóng xạ, hạt nhân (CBRN).

Găng tay bảo vệ. 
Găng tay bảo vệ thường là một phần không thể thiếu với bộ công cụ bảo vệ cá nhân. Găng tay có thể cung cấp sự bảo vệ từ xa khỏi các mối nguy hiểm từ nhiệt, hóa chất, tác động từ các mối nguy hiểm sinh học, các chất thải gia đình. 

Nhiều loại găng tay được thiết kể để bảo vệ khỏi mối nguy hiểm đặc trưng. Găng tay lính cứu hỏa chống được nhiều mối nguy hiểm bao gồm bảo vệ chống lại tác động va chạm lên trên bàn tay, bao gồm các dải có thể thấy từ xa. Thêm vào đó là khả năng kín nước chống trượt, găng tay lính cứu hỏa có thể bảo vệ chống lại gần như bất kỳ mối nguy hiểm nào.  

Các tiêu chuẩn găng tay bảo vệ

BS EN 659: 2003
Găng tay bảo vệ- Lính cứu hỏa
BS EN 374-1: 2003
Găng tay bảo vệ - hóa chất & vi sinh vật
BS EN 374-2: 2003
Găng tay bảo vệ - vi sinh vật
BS EN 374-3: 2003
Găng tay bảo vệ - thẩm thấu hóa chất
BS EN 388: 2003
Găng tay bảo vệ - các rủi ro cơ khí
BS EN 407: 2004
Găng tay bảo vệ - nóng, cháy
BS EN 420: 2003
Găng tay – những yêu cầu chung
BS EN 511: 2006
Găng tay có tính bảo vệ -lạnh

Giày dép

 Giày dép bảo hộ đúng tiêu chuẩn dù là dành cho công nhân xây dựng, người lái mô tô hay lính cứu hỏa, phải đảm bảo chân họ được bảo vệ hoàn toàn. Giày dép bảo hộ không chỉ quan trọng ở việc bảo vệ chống lại các mối nguy hiểm tiềm tàng, mà còn phải đúng mục đích sử dụng, thoải mái, bền. 

Một vài loại giày bảo hộ được đệm thêm thiết bị bảo vệ cá nhân phức tạp. Để thỏa mãn những yêu cầu khởi đầu chỉ dẫn, các nhà sản xuất cũng phải chứng minh hàng năm tới cơ quan được thông báo sản phẩm tiếp tục tuân thủ các yêu cầu chuẩn mực mà nó đã được thử nghiệm. 

BS EN 15090:2006
Giày cho lính cứu hỏa
BS EN ISO 20345:2004
Giày bảo hộ
BS EN ISO 20346:2004
Thiết bị bảo vệ cá nhân. Giày có tính bảo vệ
BS EN ISO 20347:2004
Giày nghiệp vụ

 

Quần áo phát quang
Tiêu chuẩn phát quang yêu cầu quần áo phải cung cấp khả năng có thể nhìn thấy người sử dụng trong trường hợp nguy hiểm dưới bất kỳ điều kiện ánh sáng ban ngày nào, dưới sự chiếu sáng đèn pha ô tô vào buổi tối (có thể được nhìn thấy 24 giờ). Đây là trường hợp đặc biệt đối với các tai nạn xảy ra trên hoặc gần đường mô tô. 

Các kiểm tra đối với may mặc, chất liệu trong phạm vi tiêu chuẩn bao gồm: 

Các thử nghiệm chất liệu: 

  • Màu sắc- kết tủa màu, độ sáng
  • Độ bền màu, các thử nghiệm vật lý
  • Khả năng ổn định về kích cỡ, khả năng thẩm thấu/chống nước. 

Các thử nghiệm may mặc: 

  • Đánh giá thiết kế
  • Các khu vực chất liệu tối thiểu. 

BS EN 471: 2003
Quần áo phát sáng

Quần áo bảo hộ 
Quần áo bảo hộ đước sử dụng trong những tình huống nguy hiểm khác nhau, với một loạt các tiêu chuẩn được thiết kế để đánh giá các sản phẩm cung cấp sự bảo vệ phù hợp chống lại các thái cực nhiệt độ hoặc sự tiếp xúc hoá chất hay không. 

Tất cả các loại quần áo bảo vệ sẽ chỉ duy trì hiệu quả nếu được giữ, làm sạch theo đúng hướng dẫn nhà sản xuất. Sự nhiễm độc từ bụi, các độc tố có thể tăng thêm rủi ro dễ bắt lửa quần áo bảo hộ từ những ngọn lửa không cách ly. 

Như với tất cả thiết bị bảo vệ, quần áo bảo vệ sẽ chỉ hiệu quả trong phạm vi những thông số đã quy định, rất quan trọng với tất cả người dùng quen với những giới hạn đó  bởi thiết bị. 
Trong trường hợp bảo vệ chống lại chất hóa học, sinh học, phóng xạ, hạt nhân (CBRN), người sử dụng được bao bọc trong bộ đồ có chất liệu độ bền cao, tất cả được bọc kín, được cung cấp không khí để hô hấp. Áp suất bên trong bộ đồ được giữ ở mức dương, không khí thải ra được đưa ra ngoài qua van (các van) thở tạo một áp suất dương trong bộ quần áo để ngăn chặn sự xâm nhập chất độc. Điều này loại trừ khả năng tái tuần hoàn không khí trong hệ thống. Các bộ quần áo chống độc cũng có thể được sử dụng với thiết bị điện hoặc cung cấp lọc không khí tương ứng với từng tình huống cụ thể. 

Các tiêu chuẩn quần áo bảo vệ

BS EN 464: 1994
Sự bảo vệ chống lại các chất hóa học ở thể lỏng, thể hơi, bao gồm các hóa chất, các hạt rắn. 

BS EN ISO 15025: 2002
Quần áo bảo vệ chống lại nhiệt, lửa

BS EN 14605: 2005
Bảo vệ chống lại các hóa chất với kết nối chặt chẽ dạng xịt (Thiết bị loại 4) 

BS EN 533: 1997
Quần áo bảo vệ chống lại nhiệt, lửa

BS EN 14605: 2005
Bảo vệ chống lại các hóa chất dạng lỏng với kết nối chặt chẽ dạng lỏng (Thiết bị loại 3)

BS EN 702: 1995
Quần áo bảo vệ chống lại nhiệt, lửa

BS EN 14605: 2005
Bảo vệ chống lại các hóa chất dạng lỏng

BS EN 943-1:2002
Bảo vệ chống lại các chất hóa học ở thể lỏng, thể hơi, bao gồm các hóa chất, các hạt rắn. 

BS EN 468: 1995
Bảo vệ chống lại các hóa chất dạng lỏng

BS EN 943-2: 2002
Bảo vệ chống lại các chất hóa học ở thể lỏng, thể hơi,

BS EN 469: 2005
Quần áo bảo vệ cho các nhân viên cứu hỏa

BS EN 1073-1: 1998
Quần áo bảo vệ chống nhiễm phóng xạ

BS EN 510: 1993
Rủi ro quần áo bảo vệ khi bị mắc kẹt từ các bộ phận chuyển động

BS EN 1073-2:2002
Quần áo bảo vệ chống nhiễm phóng xạ

BS EN 530: 1995
Sức chịu mài mòn chất liệu quần áo bảo vệ

BS EN 1149-1: 2006
Quần áo bảo hộ- tính tĩnh điện

BS EN 531: 1995: 1998
Quần áo bảo hộ cho các công nhân tiếp xúc với nhiệt

BS EN 1149-2: 1997
Quần áo bảo hộ- tính tĩnh điện

BS EN ISO 6529: 2001
Bảo vệ chống lại sự thẩm thấu chất lỏng, chất khí (ISO 6529: 2001)

BS EN ISO 10819: 1997
Sự rung chấn, cú shock cơ học (ISO 10819: 1996)

BS EN ISO 13995: 2001
Bảo vệ chống lại tính chất cơ học (ISO 13995: 2000)

BS EN ISO 13997: 1999
Khả năng chống cắt bằng vật sắc nhọn (ISO 13997:1999)

BS EN 342: 2004
Chống lạnh

BS EN 343: 2003
Chống thời tiết xấu